Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam

Địa chỉ: Giao dịch tại TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai
Vietnamese
English
China
Japan
Korea
Hotline hỗ trợ:

0935 349 439

Email: luatphungsu@gmail.com
Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam
Ngày đăng: 13/04/2025 01:31 PM Lượt xem: 185

Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 của Hội đồng luật sư toàn quốc. Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam gồm Lời nói đầu, 06 Chương và 32 Quy tắc.


LỜI NÓI ĐẦU


CHƯƠNG I. QUY TẮC CHUNG

Quy tắc 1. Sứ mệnh của luật sư

Quy tắc 2. Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan

Quy tắc 3. Giữ gìn danh dự, uy tín và phát huy truyền thống của luật sư

Quy tắc 4. Tham gia hoạt động cộng đồng


CHƯƠNG II. QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG

Mục 1. Những quy tắc cơ bản

Quy tắc 5. Bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng

Quy tắc 6. Tôn trọng khách hàng

Quy tắc 7. Giữ bí mật thông tin

Quy tắc 8. Thù lao

Quy tắc 9. Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với khách hàng

Mục 2. Nhận vụ việc

Quy tắc 10. Tiếp nhận vụ việc của khách hàng

Quy tắc 11. Những trường hợp luật sư phải từ chối khi tiếp nhận vụ việc của khách hàng

Mục 3. Thực hiện vụ việc

Quy tắc 12. Thực hiện vụ việc của khách hàng

Quy tắc 13. Từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc của khách hàng

Quy tắc 14. Giải quyết khi luật sư đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ pháp lý

Quy tắc 15. Xung đột về lợi ích

Mục 4. Kết thúc vụ việc

Quy tắc 16. Thông báo kết quả thực hiện vụ việc


CHƯƠNG III. QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

Quy tắc 17. Tình đồng nghiệp của luật sư

Quy tắc 18. Tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp

Quy tắc 19. Cạnh tranh nghề nghiệp

Quy tắc 20. Ứng xử khi có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp

Quy tắc 21. Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với đồng nghiệp

Quy tắc 22. Ứng xử của luật sư trong tổ chức hành nghề luật sư

Quy tắc 23. Ứng xử của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân

Quy tắc 24. Quan hệ với người tập sự hành nghề luật sư

Quy tắc 25. Quan hệ của luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư


CHƯƠNG IV. QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

Quy tắc 26. Quy tắc chung khi tham gia tố tụng

Quy tắc 27. Ứng xử tại phiên tòa

Quy tắc 28. Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng


CHƯƠNG V. QUAN HỆ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHÁC

Quy tắc 29. Ứng xử của luật sư trong quan hệ với các cơ quan nhà nước khác

Quy tắc 30. Ứng xử trong quan hệ với các tổ chức, cá nhân khác


CHƯƠNG VI. CÁC QUY TẮC KHÁC

Quy tắc 31. Thông tin, truyền thông

Quy tắc 32. Quảng cáo

Chia sẻ:
Bài viết khác
Giới thiệu về Tập Sự Nghề

Giới thiệu về Tập Sự Nghề

Trong hành trình trở thành một luật sư chuyên nghiệp, giai đoạn tập sự hành nghề là bước chuyển quan trọng giúp người học rèn luyện kỹ năng, củng cố kiến thức và làm quen với thực tiễn nghề nghiệp. Hiểu được vai trò thiết yếu đó, Luật Phụng Sự xây dựng chuyên mục “Tập Sự Nghề” – không gian chia sẻ tri thức, kinh nghiệm và kỹ năng dành riêng cho những người đang trong giai đoạn tập sự hành nghề luật sư.
Kinh nghiệm tự ôn tập

Kinh nghiệm tự ôn tập

Kinh nghiệm tự ôn tập là những chia sẻ thực tế, hữu ích được đúc kết trong suốt quá trình chuẩn bị cho Kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư – một cột mốc quan trọng đối với mỗi người hành nghề luật. Kỳ kiểm tra này do Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức định kỳ hai lần mỗi năm, đòi hỏi thí sinh không chỉ nắm vững kiến thức chuyên môn mà còn cần có chiến lược ôn tập hiệu quả. Hy vọng những kinh nghiệm trong bài viết sẽ phần nào hỗ trợ các bạn đang trong hành trình chinh phục kỳ kiểm tra này.